Bài viết mới
Video mới
RÈN LUYỆN NVSP
Bạn có biết “ Nước chiếm 60 – 70% trọng lượng cơ thể, chiếm 92% tổng khối lượng máu, nếu thiếu có thể gây rối loạn sự sống và dẫn đến tử vong trong vòng 24h”. Đó là một trong vài con số rất tổng quát liên quan đến hàm lượng “Nước” trong cơ thể con người. Nước là tài nguyên vô cùng quý giá đối với sự sống trên Trái Đất. Theo UNDP, hiện nay có khoảng 1,1 tỷ người trên thế giới không có nước sạch để dùng, chủ yếu là người dân ở các nước đang phát triển. Các bệnh từ nguồn nước như tiêu chảy có thể khiến nhiều người thiệt mạng hơn so với số người chết vì bệnh HIV/AIDS và sốt rét cộng lại. Đây thực sự là những số liệu rất đáng báo động. Nước là khái niệm rất quen thuộc trong đời sống hằng ngày và được đề cập rất nhiều trong các bộ môn khoa học. Hóa học cùng các môn học khác đã đi sâu tìm hiểu bản chất, cấu tạo, vai trò… của nước để từ đó vận dụng trong nghiên cứu khoa học cũng như các lĩnh vực khác như nông nghiệp, y học, năng lượng…Cuộc sống con người ngày càng được nâng cao thì vấn đề về nước càng được quan tâm. Trong chương trình học, những kiến thức về nước được nhắc đến trong các môn Hóa học, Sinh học, Địa lý, Giáo dục công dân…làm cho việc tiếp thu kiến thức của học sinh có sự trùng lặp, không liền mạch. Vì vậy, học sinh gặp khó khăn trong việc vận dụng kiến thức được học để giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Do đó, việc tích hợp các nội dung từ các môn thành chủ đề “Nước tài nguyên quý giá của sự sống” vừa tạo được sự logic, kết nối các nội dung kiến thức với nhau, vừa giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của nước đối với cuộc sống con người, đặc biệt là khi cuộc sống ngày càng hiện đại, đồng thời tạo hứng thú học tập, lòng say mê, yêu thích khoa học cho học sinh.

Bạn có biết “ Nước chiếm 60 – 70% trọng lượng cơ thể, chiếm 92% tổng khối lượng máu, nếu thiếu có thể gây rối loạn sự sống và dẫn đến tử vong trong vòng 24h”. Đó là một trong vài con số rất tổng quát liên quan đến hàm lượng “Nước” trong cơ thể con người. Nước là tài nguyên vô cùng quý giá đối với sự sống trên Trái Đất. Theo UNDP, hiện nay có khoảng 1,1 tỷ người trên thế giới không có nước sạch để dùng, chủ yếu là người dân ở các nước đang phát triển. Các bệnh từ nguồn nước như tiêu chảy có thể khiến nhiều người thiệt mạng hơn so với số người chết vì bệnh HIV/AIDS và sốt rét cộng lại. Đây thực sự là những số liệu rất đáng báo động. Nước là khái niệm rất quen thuộc trong đời sống hằng ngày và được đề cập rất nhiều trong các bộ môn khoa học. Hóa học cùng các môn học khác đã đi sâu tìm hiểu bản chất, cấu tạo, vai trò… của nước để từ đó vận dụng trong nghiên cứu khoa học cũng như các lĩnh vực khác như nông nghiệp, y học, năng lượng…Cuộc sống con người ngày càng được nâng cao thì vấn đề về nước càng được quan tâm. Trong chương trình học, những kiến thức về nước được nhắc đến trong các môn Hóa học, Sinh học, Địa lý, Giáo dục công dân…làm cho việc tiếp thu kiến thức của học sinh có sự trùng lặp, không liền mạch. Vì vậy, học sinh gặp khó khăn trong việc vận dụng kiến thức được học để giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Do đó, việc tích hợp các nội dung từ các môn thành chủ đề “Nước tài nguyên quý giá của sự sống” vừa tạo được sự logic, kết nối các nội dung kiến thức với nhau, vừa giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của nước đối với cuộc sống con người, đặc biệt là khi cuộc sống ngày càng hiện đại, đồng thời tạo hứng thú học tập, lòng say mê, yêu thích khoa học cho học sinh.

đồng oxit tác dụng với axit sunfuric

bari clorua tác dụng với axit sunfuric






Dạy học vi mô (DHVM) được coi là một phương pháp đào tạo lấy hoạt động của người học làm trung tâm, rất có hiệu quả trong đào tạo ban đầu cho sinh viên (SV) sư phạm nắm chắc từng kĩ năng riêng biệt, hình thành các năng lực bộ phận của nghề dạy học. Trong bài báo này chúng tôi đề cập đến dạy học vi mô áp dụng cho quá trình tập giảng nhằm hình thành và rèn luyện các năng lực nghiệp vụ sư phạm (NVSP) cho sinh viên khoa Hóa nói chung và sinh viên sư phạm nói riêng. Qua sự phân tích và phản hồi từ phía giảng viên hướng dẫn và nhóm SV cùng tập giảng giúp cho SV có thể tự điều chỉnh lại mục tiêu, nội dung và phương pháp học tập cho thích hợp. Dạy học vi mô nhanh, hiệu quả, vui và giúp cho giáo viên (GV) thoát khỏi sự bắt đầu bỡ ngỡ. Summary: Microteaching is considered as a training method to engage learner centered activities. It is very effective in the initial training process for students in education to understand each specific skills and to form the pedagogical competence of the teaching career. In this paper we refer to microteaching applied to the teaching practicum process in order to form and train the pedagogical competence for students in the Faculty of Chemistry in general and students in education in particular. Students can themselves adjust objectives, contents and learning methods appropriately through analysis and feedback from the instructive lecturers accompanying with student groups. Microteaching is a fast, effective and fun method and helps for teachers without being new to the surroundings

Có thể bạn chưa sẵn sàng để từ bỏ “ngôi nhà” Facebook quen thuộc, nhưng với những gì mà Google Plus đạt được chỉ sau một thời điểm ngắn ra mắt, cộng đồng người sử dụng khó có thể cưỡng lại sự thu hút cũng như hấp dẫn từ mô hình mạng xã hội mới mẻ này.

Hiện nay, thời gian trung bình để một máy tính sẵn sàng hoạt động đủ cho người sử dụng pha một tách trà, do hệ thống vẫn được trang bị phần mềm ra đời từ giữa thập niên 80 của thế kỷ trước.

Là tân sinh viên, đương nhiên bạn sẽ phải chuẩn bị tâm lý kỹ càng cho một môi trường mới, sẽ phải biết cách đối diện với những sự thật không giống trong tưởng tượng của bạn.

(Dân trí) - Jeffrey Hall, TS., trợ lí giáo sư cho những nghiên cứu về sự giao tiếp ở Đại học Kansas đã thực hiện một cuộc nghiên cứu về phong cách tán tỉnh và khái quát thành 5 kiểu cơ bản sau. Hãy thử xem chàng trai của bạn rơi vào phong cách nào.

Cuộc điều tra về giới trẻ tuổi từ 14 đến 25 tại 63 tỉnh thành cho thấy, giới trẻ ngày nay có điều kiện sống tốt hơn nhiều độ tuổi cách đây 5 năm, song mức độ buồn chán cũng tăng lên đáng kể.

Người thầy ấy 50 tuổi, có 14 năm đứng lớp và cũng chừng ấy năm làm công tác phổ cập cho bậc tiểu học ở Gò Công Đông, Tiền Giang. Gặp tôi, thầy say sưa kể về trường lớp, về học trò trước khi nói đến những vất vả, bất hạnh của riêng mình.

Có trình độ đại học, đã đi làm 10 năm, ngoại hình lại khá sáng nhưng đến tuổi 32, anh Thắng vẫn không dám lấy vợ vì sợ đồng lương cán bộ nghiên cứu quá 'hẻo" của mình không thể lo được cho gia đình.

Xinh xắn, dịu dàng, tốt nghiệp đại học và có công việc ổn định nhưng dù đã sang tuổi 33, Ngọc vẫn chưa có mối tình vắt vai hay thậm chí bạn đúng nghĩa.

(Dân trí) - Mạng điện tử Howstuffworks chỉ ra những điểm khác nhau thú vị giữa nam giới và nữ giới. Dưới đây là những điểm cơ bản nhất:

Chàng – nhà báo Đức; Nàng – gái gọi Campuchia, nhiễm HIV. Cuộc sống từng ngày của họ làm rúng động tất cả. Một chuyện tình cảm động tâm can, chỉ có thể do cuộc sống thật viết ra!